Những câu hỏi liên quan
Cù Minh Duy
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 7 2019 lúc 23:21

\(\sqrt{\frac{5+2\sqrt{6}}{5-2\sqrt{6}}}+\sqrt{\frac{5-2\sqrt{6}}{5+2\sqrt{6}}}\)

\(=\sqrt{\frac{3+2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}{3-2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}}+\sqrt{\frac{3-2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}{3+2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)\

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{5+2\sqrt{6}+5-2\sqrt{6}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=10\)

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 7 2019 lúc 23:15

\(\frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+3\right)\)

\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+3\right)\)

\(=\sqrt{3}+2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-3\)

\(=\sqrt{3}-1\)

Bình luận (0)
Anh Thu
Xem chi tiết
Y
13 tháng 6 2019 lúc 20:41

2.+ \(\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1>4n^2+4n\)

\(\Rightarrow2n+1>\sqrt{4n\left(n+1\right)}=2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)

+ \(\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2n+1}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Do đó : \(A< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{48}}-\frac{1}{\sqrt{49}}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Y
13 tháng 6 2019 lúc 20:28

1. + \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\cdot2\sqrt{n+1}}{\sqrt{n}\left(n+1\right)}=2\cdot\frac{n+1-\sqrt{n\left(n+1\right)}}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Do đó : \(A< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2012}}-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)\)

\(\Rightarrow A< 2\)

Bài 2 tạm thời chưa nghĩ ra :))

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
ST
13 tháng 6 2019 lúc 20:57

Đặt B là tên biểu thức

Với mọi n thuộc N*, ta có: 

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\) (*)

Áp dụng (*), ta được: 

\(B< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}+\frac{1}{\sqrt{2012}}-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)=2-\frac{1}{\sqrt{2013}}< 2\)

Bình luận (0)
Felix MC-Gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2020 lúc 13:27

Bài 2:

Ta có: \(B=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\sqrt{5}-1}\left(\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{2}-\sqrt{2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1}\)

\(=\frac{\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3\sqrt{5}}}{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{2\sqrt{2}}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(=\frac{\sqrt{5}+1+3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1\)

\(=\frac{4}{2\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

=1

Bình luận (0)
phú tâm
23 tháng 7 2020 lúc 22:18

câu 1. đkxđ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}-\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}\)

\(=\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{2x-1}+1-\left|\sqrt{2x-1}-1\right|\)

nếu \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=\sqrt{2x-1}-1\) với \(\sqrt{2x-1}\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

thì \(A\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}+1-\sqrt{2x-1}+1=2\)

=> A=\(\sqrt{2}\)

nếu \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=1-\sqrt{2x-1}\) với \(\frac{1}{2}\le x< 1\)

thì \(A\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}+1-1+\sqrt{2x-1}=2\sqrt{2x-1}\)

=> A= \(\sqrt{4x-2}\)

Bình luận (0)
phú tâm
23 tháng 7 2020 lúc 22:41

câu 3: C = \(\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(\text{4+\sqrt{15}}\right)\left(\sqrt{10-\sqrt{6}}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)

\(=\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}.\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)

=\(\frac{\sqrt{9-\left(\sqrt{5}\right)^2}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{16-\left(\sqrt{15}\right)^2}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\sqrt{4+\sqrt{15}}}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{30+10\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)}{\sqrt{40+10\sqrt{15}}-\sqrt{24-6\sqrt{15}}}\)

\(=2.\frac{\left(\sqrt{5}+5\right)-\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{15}+5\right)-\left(\sqrt{15}+3\right)}\)

= 4

Bình luận (0)
nguyen tran dong vien
Xem chi tiết
Zlatan
Xem chi tiết
Taro Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 15:09

Bài 1:
Xét tử số:

\(\sqrt{14+6\sqrt{5}}-\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{3^2+5+2.3\sqrt{5}}-\sqrt{3^2+5-2.3\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{(3+\sqrt{5})^2}-\sqrt{(3-\sqrt{5})^2}=3+\sqrt{5}-(3-\sqrt{5})=2\sqrt{5}\)

Xét mẫu số:
\(\sqrt{(\sqrt{5}+1)\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{(\sqrt{5}+1)\sqrt{5+1-2\sqrt{5}}}=\sqrt{(\sqrt{5}+1)\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+1)(\sqrt{5}-1)}=\sqrt{4}=2\)

Do đó: $A=\frac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 15:34

Bài 2:

a)

$B=(\sqrt[3]{2}+1)^3(\sqrt[3]{2}-1)^3$
$=[(\sqrt[3]{2}+1)(\sqrt[3]{2}-1)]^3$
$=(\sqrt[3]{4}-1)^3$

$=3-3\sqrt[3]{16}+3\sqrt[3]{4}$

b)

Với $a,b$ đã cho ta đặt $\sqrt[3]{2}=x$. Khi đó:

\(a=\frac{6}{2x-2+\frac{2}{x}}=\frac{3x}{x^2-x+1}=\frac{3x(x+1)}{x^3+1}=\frac{3x(x+1)}{2+1}=x(x+1)\)

\(b=\frac{2}{2x+2+\frac{2}{x}}=\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{x(x-1)}{x^3-1}=\frac{x(x-1)}{2-1}=x(x-1)\)

Khi đó:

$C=a^3b-ab^3=ab(a^2-b^2)=ab(a-b)(a+b)$

$=x^2(x^2-1)(2x)(2x^2)=4x^5(x^2-1)=8\sqrt[3]{4}(\sqrt[3]{4}-1)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 15:51

Bài 3:

Ta biết rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó:

$|x^2-x+1|-|x-2|=6$

$\Leftrightarrow x^2-x+1-|x-2|=6(*)$

Nếu $x\geq 2$ thì $(*)\Leftrightarrow x^2-x+1-(x-2)=6$

$\Leftrightarrow x^2-2x-3=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x=3$ (do $x\geq 2$)

Nếu $x< 2$ thì $(*)\Leftrightarrow x^2-x+1-(2-x)=6$

$\Leftrightarrow x^2-7=0$

$\Rightarrow x=-\sqrt{7}$ (do $x< 2$)

Vậy........

Bình luận (0)